[<phần khai báo>]Trong đó phần khai báo có thể có hoặc không.
<phần thân chương trình>
Trước khi bắt đầu, chúng ta sẽ nhắc lại một số khái niệm cơ bản:
Có 2 loại chương trình, một là có chương trình con, 2 là không có chương trình con. Thực ra 2 loại này cũng tương tự như nhau. Nhưng loại có chương trình con sẽ gọi
1. Chương trình không có chương trình con:
Dưới đây là cụ thể. Lời chú giải từng phần được đặt trong (* *) hoặc { }
(* Phần khai báo dữ liệu *)
Program ...; {Khai báo tên chương trình. Tên chương trình được đặt theo quy tắc đặt tên. Đây là phần khai báo không bắt buộc}
Const …; {Khai báo hằng: Sử dụng cho những giá trị hằng số xuất hiện nhiều lần trong chương trình}
Users ...; {Khai báo thư viện: Cung cấp các chương trình có sẵn}
Var …; {Khai báo biến}
(* Thân chương trình chính *)
Begin
… {Các lệnh được viết ở đây}
End.
Ví dụ: Chương trình tính diện tích hình tròn:
Program Dien_tich_HT;Chú ý:
const pi=3.14;
uses crt;
var R,S: Integer;
begin
clrscr;
writeln('Nhập bán kính:');readln(r);
S:=R*R*pi;
write('Dien tich hinh tron la: ',S:8:3,'m2');
readln
end.
- Lệnh clrscr; để xóa những gì đang có trên màn hình. Ở phần khai báo phải có uses crt; thì lệnh mới hoạt động.
- Ngoài những lệnh khai báo trên ta còn có label (khai báo nhãn)... Tuy nhiên 4 lệnh khai báo trên là sử dụng nhiều nhất.
2. Khai báo có chương trình con:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét